Những câu hỏi liên quan
Mel Canber
Xem chi tiết
phạm thị hằng
Xem chi tiết
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 20:06

a) Ta có: AM+MB=AB(M nằm giữa hai điểm A và B)

AN+NC=AC(N nằm giữa A và C)

mà MB=NC(gt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AM=AN

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔAMN cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

b) Ta có: \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)(cmt)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên MN//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Xét tứ giác MNBC có MN//BC(cmt)

nên MNBC là hình thang có hai đáy là MN và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang MNBC(MN//BC) có \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)(ΔABC cân tại A)

nên MNBC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 20:11

c) Xét ΔAMN có 

E là trung điểm của AM(gt)

F là trung điểm của AN(gt)

Do đó: EF là đường trung bình của ΔAMN(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)

Suy ra: EF//MN và \(EF=\dfrac{MN}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà MN//BC(cmt)

nên EF//BC(3)

Xét hình thang MNCB(MN//CB) có 

H là trung điểm của MB(gt)

G là trung điểm của NC(gt)

Do đó: HG là đường trung bình của hình thang MNCB(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)

Suy ra: HG//MN//BC và \(HG=\dfrac{MN+BC}{2}\)(Định lí 4 về đường trung bình của hình thang)(4)

Từ (3) và (4) suy ra EF//HG

Ta có: HG//BC(cmt)

nên \(\widehat{EHG}=\widehat{ABC}\) và \(\widehat{FGH}=\widehat{ACB}\)(Các cặp góc đồng vị)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{EHG}=\widehat{FGH}\)

Xét tứ giác EFGH có EF//HG(cmt)

nên EFGH là hình thang có hai đáy là EF và HG(Định nghĩa hình thang)

Hình thang EFGH(EF//HG) có \(\widehat{EHG}=\widehat{FGH}\)(cmt)

nên EFGH là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Bình luận (2)
nguyễn khánh hà
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2022 lúc 21:57

Xét ΔANM và ΔABC có

AN/AB=AM/AC

\(\widehat{NAM}\) chung

Do đó: ΔANM\(\sim\)ΔABC

Bình luận (1)
kiet nguyen tran anh
Xem chi tiết

Xét ΔABC có AD là đường phân giác

nên \(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}\)

mà BD=BM và CD=CN

nên \(\dfrac{BM}{CN}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{CN}{AC}\)

=>\(1-\dfrac{BM}{AB}=1-\dfrac{CN}{AC}\)

=>\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

Ta có: \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{7}{8}\)

=>\(\dfrac{BD}{7}=\dfrac{CD}{8}\)

mà BD+CD=BC=12cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{7}=\dfrac{CD}{8}=\dfrac{BD+CD}{7+8}=\dfrac{12}{15}=0,8\)

=>\(BD=0,8\cdot7=5,6\left(cm\right);CD=8\cdot0,8=6,4\left(cm\right)\)

Ta có: BD=BM

mà BD=5,6cm

nên BM=5,6cm

Ta có: CD=CN

mà CD=6,4cm

nên CN=6,4cm

Ta có: AM+MB=AB

=>AM+5,6=7

=>AM=1,4cm

Ta có: AN+NC=AC

=>AN+6,4=8

=>AN=1,6cm

Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

nên MN//BC

Xét ΔABC có MN//BC

nên \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)

=>\(\dfrac{MN}{12}=\dfrac{1}{5}\)

=>MN=2,4(cm)

Chu vi tam giác AMN là:

1,6+1,4+2,4

=4+1,4

=5,4(cm)

Bình luận (0)
Đạng Văn Chí
Xem chi tiết
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
17 tháng 9 2016 lúc 21:25

Ta có hình vẽ :

A B C M N 36

( Bạn tự điền số vào nhé =)) . Mình chia phần không cân đối lắm lên bạn chia AC thành 4 phần bằng nhau nhé )

Ta thấy :

\(\frac{AM}{AB}\)\(=\)\(\frac{7,5}{15}\)\(=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(AM=BM=\frac{1}{2}AB\)

Diện tích \(\Delta\)ANM = \(\frac{3}{4}\)Diện tích \(\Delta\)ACM ( Chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống và có đáy AN = \(\frac{3}{4}\)AC)

\(\Rightarrow\)Diện tích \(\Delta\)ACM là :

\(36\div\frac{3}{4}\)\(48\)\(\left(cm^2\right)\)

Vì S \(\Delta ACM=\frac{1}{2}S\Delta ABC\)( Chung chiều cao hạ từ C xuống đáy AB, và đáy \(AM=\frac{1}{2}AB\))

\(\Rightarrow\)Diện tích \(\Delta\)\(ABC\)là ;

\(48\times2=96\)\(\left(cm^2\right)\)

Đáp số : 96 \(cm^2\)

nhé 

Bình luận (0)
phan thanh thúy
1 tháng 1 2017 lúc 8:07

96 đúng rùi đó!hihi!

Bình luận (0)
Vũ Thị Minh Anh
1 tháng 1 2017 lúc 11:05

96 đúng rồi đó bạn

Bình luận (0)
Đào Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
KUDO SHINICHI
10 tháng 9 2016 lúc 16:00

SBMC = 8/20SABC = 100 x 8/20 = 40 (cm2)

Hai tam giác này có chung đường cao kẻ từ C và MB = 8/20AB.

SAMC = SABC – SBMC = 100 – 40 = 60 (cm2)

Tương tự:

SAMN = 5/20SAMC = 60 x 5/20 = 15 (cm2)

Đáp số:  15cm2.

Bình luận (0)
KUDO SHINICHI
11 tháng 9 2016 lúc 12:23

SBMC = 8/20SABC = 100 x 8/20 = 40 (cm2)

Hai tam giác này có chung đường cao kẻ từ C và MB = 8/20AB.

SAMC = SABC – SBMC = 100 – 40 = 60 (cm2)

Tương tự:

SAMN = 5/20SAMC = 60 x 5/20 = 15 (cm2)

Đáp số:  15cm2.

tích nha các bạn mik hứa sẽ tích lại thề luôn

Đào Ngọc Minh Thư

Bình luận (0)
KUDO SHINICHI
11 tháng 9 2016 lúc 12:23

SBMC = 8/20SABC = 100 x 8/20 = 40 (cm2)

Hai tam giác này có chung đường cao kẻ từ C và MB = 8/20AB.

SAMC = SABC – SBMC = 100 – 40 = 60 (cm2)

Tương tự:

SAMN = 5/20SAMC = 60 x 5/20 = 15 (cm2)

Đáp số:  15cm2.

tích mik nha mik đang thiếu điểm

huhuhu

Bình luận (1)